Kết quả tìm kiếm cho "làng quê"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4064
Câu chuyện từ kênh Vĩnh Tế và một khởi đầu mới cho tỉnh An Giang sau ngày hợp nhất Kiên Giang và An Giang
Ở xã An Biên, người dân gọi ông Đỗ Ngọc Son là người xây tổ ấm. Gần 70 tuổi, thay vì an nhàn tuổi già, ông Son vẫn đều đặn rong ruổi khắp làng quê cùng nhóm thiện nguyện “Mái ấm yêu thương” xây nên những căn nhà Tình thương cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
Phong trào thi đua “Dân vận khéo” luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, UBMTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh triển khai với nhiều hình thức, nội dung thiết thực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh…
Điểm chung của hầu hết những quán bún bò “đậm chất Huế” này là không bảng hiệu, ít nhân viên phục vụ, và thậm chí không có cả bảng giá, nhưng luôn đông dân bản địa và những du khách sành ăn.
Nằm giữa dòng sông Hậu, xã Mỹ Hòa Hưng còn được biết đến với tên gọi “Cù lao Ông Hổ”. Với diện tích 21,21km2, mảnh đất này không chỉ nổi tiếng là quê hương của Chủ tịch Tôn Đức Thắng, mà còn chứa đựng tiềm năng to lớn để phát triển du lịch sinh thái, đưa du khách về với vẻ đẹp mộc mạc và miền đất giàu truyền thống.
Phong trào tập thể dục dưỡng sinh trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo người cao tuổi tham gia luyện tập thường xuyên để nâng cao sức khỏe thể chất và đời sống tinh thần.
Hè vừa đến, nhiều phụ huynh đã vội vã lên kế hoạch hè cho con: Học thêm, trại kỹ năng, câu lạc bộ ngoại ngữ, cờ vua, võ thuật... Lịch trình dày đặc từ sáng đến tối, khiến trẻ chẳng khác nào một “sếp lớn”, bận rộn giữa kỳ nghỉ.
Hơn 45 năm qua, cơ sở sản xuất tương hột và chao Thanh Hương của vợ chồng ông Lê Văn Thanh và bà Võ Thị Ngọc Ẩn ở xã Vĩnh Phong vẫn âm thầm giữ hương vị quê nhà giữa nhịp sống hiện đại.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Cù Lao Giêng nằm giữa sông Tiền. Nơi đây được biết đến là “Cù lao xanh”, một vùng đất đậm bản sắc văn hóa miệt vườn và văn hóa tín ngưỡng tâm linh của vùng sông nước Nam Bộ, đặc sắc với các công trình văn hóa tín ngưỡng. Từ lâu, nơi đây phát triển du lịch (DL) sinh thái cộng đồng kết hợp DL về nguồn và DL văn hóa, lễ hội, DL tâm linh.
Đồi Tà Pạ tọa lạc xã Tri Tôn từ lâu là nơi được nhiều người tìm đến khi muốn tạm xa thành phố, tìm lại cảm giác bình yên. Không gian nơi đây có chùa, có hồ nước, có cây thốt nốt, có những người dân chân chất. Mỗi buổi sáng, ánh nắng nhẹ rọi xuống đỉnh đồi, hồ lặng sóng, gió mát, ai ghé qua cũng muốn dừng lại lâu hơn một chút.